#1
|
|||
|
|||
![]() Chuyên gia phong thủy Phạm Cương: Với vai trò đại diện cho Trung tâm lý học Đông Phương tại Hà Nội, Kiến trúc sư Phạm Cương có những bài viết giá trị trong hội thảo "Giải mã" phong thủy vừa diễn ra. Theo quan điểm của anh là chứng minh phong thủy cũng chính là "nghệ thuật sắp đặt" (không gian) của các KTS thời nay. KTS Phạm Cương chia sẻ: - Tại thời điểm mới tham gia vào lĩnh vực phong thủy, tôi đang ngồi trên giảng đường để trở thành KTS. Cho đến giờ, việc nghiên cứu phong thủy, tôi đặt dưới góc nhìn của người làm kiến trúc và luôn tôn trọng tính logic, tính khoa học của một vấn đề. Theo quan điểm của riêng tôi, rõ ràng phong thủy cổ truyền và kiến trúc hiện đại có những điểm tương đồng với nhau. Tuy nhiên, ở một mặt nào đấy, kiến trúc là một khái niệm cụ thể và dễ nhận biết hơn rất nhiều so với phong thủy. Nhưng có những phần kiến trúc vượt trội, có những phần phong thủy lại mạnh hơn. Bàn về Phong thủy là một chủ đề đang rất được quan tâm hiện nay, và việc hiểu đúng về Phong thủy là 1 việc vô cùng thiết yếu. Chúng tôi đã gặp nhiều trường hợp chỉ biết 1 mảng khá nhỏ của Phong thủy nhưng lại áp dụng ngay, dẫn tới những sai lầm hoặc hậu quả không đáng có. Cuộc trò chuyện với KTS Phạm Cương, anh là Giám đốc của Khối Phong Thủy, Công ty Kiến trúc Nhà Xuân. Niềm tin và mê tín Trước khi trò chuyện với anh, tôi muốn hỏi trước là anh có mê tín không? Thứ nhất vì tôi không mê tín thành ra tôi không thích nói chuyện với những người mê tín. Ngoài ra, tôi sợ nhất là bài phỏng vấn này sẽ lại bị phát triển theo một phương hướng mê tín nào đó. Chào bạn, nếu bạn đã hỏi thẳng như vậy thì cũng cho tôi hỏi theo bạn thế nào là mê tín? Trong quan niệm của tôi, mê tín là niềm tin quá đáng. Tức là niềm tin chưa được khẳng định. Tuy nhiên cũng phải nói rằng, trên thực tế thì rất khó để phân biệt rạch ròi giữa mê tín và tín ngưỡng. Tôi cho rằng tôi có niềm tin và tìm hiểu căn nguyên của mọi vấn đề trên góc độ khoa học. Vâng, vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu khía cạnh khoa học của Phong thủy. Tôi không muốn tuyên truyền cho mê tín dị đoan… - Anh vạch ra những điều cần tránh về mặt phong thủy ở công sở, văn phòng, căn hộ (tránh dầm nhà cắt ngang, không để bếp đối diện với bồn rửa...). Với những kiến thức đó, có áp dụng được vào tất cả các mô hình nhà khác không ạ? Nếu cần thiết như anh phân tích thì có lẽ nên đưa thành những "quy chuẩn" kiến trúc - nên chăng? Thường một KTS có nghề hoặc một kỹ sư xây dựng giỏi về kết cấu cũng sẽ không bao giờ để một chiếc dầm đè lên mặt bàn làm việc hoặc đưa ra phương án phòng ngủ có một cây dầm đè lên giường ngủ. Còn về những tư vấn trong bếp thì thực chất cái này cũng do muốn tận dụng công năng của căn phòng, nên đa phần đều bị mắc lỗi. Bởi vậy, theo quan điểm cá nhân tôi, có thể nhận thấy ngay phong thủy là một bộ môn kiến thức rất quan trọng mà nên đưa vào chương trình học để bổ sung kiến thức cho sinh viên kiến trúc. Để sau này, khi thiết kế nhà cho người dân hoặc cho cộng đồng, những mẫu thiết kế của họ không chỉ tạo nên những ngôi nhà đẹp về thẩm mỹ mà còn góp phần đem lại những tổ ấm thực sự cho các gia đình. Nguồn bài viết: Phong thuy gia Pham Cuong + Phong thủy gia Phạm Cương
__________________
Tay dieu khien cau truc tu xa |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|